Giới thiệu dịch vụ đổ mực in tại Dương Quảng Hàm
Đường Dương Quảng Hàm thuộc quận Cầu Giấy – Hà Nội là nơi mà những khách hàng của chúng tôi đã và đang cung cấp dịch vụ Đổ mực máy in tại Dương Quảng Hàm, với mục tiêu cung cấp cho khách hàng với gói dịch vụ đổ mực máy in chất lượng tốt nhất – giá cả hợp lý – kỹ thuật chuyên nghiệp. Mực in Tây Hồ luôn mang đến cho khách hàng sự hài lòng nhất:
Đổ mực máy in tại Dương Quảng Hàm
Đổ mực máy in tại Dương Quảng Hàm – Cầu Giấy – Hà Nội
Sau khi gọi dịch vụ chúng tôi sẽ đáp ứng trong vòng 30 phút, mời quý khách cần đổ mực tại Dương Quảng Hàm tham khảo bảng giá dịch vụ đổ mực máy in tại nhà của công ty. Vui lòng cho chúng tôi biết thông tin để được báo giá chính xác nhất cho dịch vụ máy in của quý khách, báo giá chỉ mang tính tham khảo cho một số dòng máy in phổ thông, các dòng máy mới sẽ báo giá trực tiếp khi gọi dịch vụ.
Cách thức đổ mực máy in tại Dương Quảng Hàm
- Khách hàng yêu cầu dịch vụ
- Nhân viên tư vấn trực tiếp qua điện thoại : giá mực in, linh kiện, lỗi máy in
- Nhân viên tới nhà khách hàng tiến hành dịch vụ đổ mực máy in, sửa máy in…
- Kí nhận biện bản bàn giao và bảo hành
- Kết thúc dịch vụ.
P/S : Khi có nhu cầu đổ mực máy in, sửa chữa máy in, máy photocopy tại Dương Quảng Hàm vui lòng liên hệ với chúng tôi qua số Hotline, cảm ơn quý khách đã sử dụng dịch vụ do muc may in tai duong quang ham !
Giới thiệu Dương Quảng Hàm
Dương Quảng Hàm (1898-1946), hiệu là Hải Lượng, là nhà nghiên cứu văn học, nhà giáo dục Việt Nam.
Tác phẩm Việt Nam văn học sử yếu, do ông dày công biên soạn, được xem là cuốn văn học sử phổ thông bằng chữ quốc ngữ đầu tiên của Việt Nam.
Thân thế và sự nghiệp
- Lectures littéraires sur L’ Indochine (Bài tuyển văn học về Đông Dương, biên soạn cùng với Pujarnicle)
- Quốc văn trích diễm (1925)
- Tập bài thi bằng sơ học yếu lược (1927, soạn chung với Dương Tự Quán),
- Những bài lịch sử Việt Nam (1927)
- Việt văn giáo khoa thư (1940)
- Lý Văn Phức - tiểu sử và văn chương (viết xong khoảng năm 1945)
Việt Nam văn học sử yếu
Việt Nam Văn học sử yếu và Việt Nam thi văn hợp tuyển, xuất bản tại Sài Gòn vào năm 1968
Phương pháp nghiên cứu tuy chưa thật khoa học, nhưng vấn đề đặt ra được giải quyết rành mạch, thỏa đáng. Tư liệu tập hợp khá phong phú và chính xác. Công trình này đã góp phần tích cực vào việc phát hiện và bảo tồn những văn hóa của dân tộc Việt…..
Cấu trúc tác phẩm này rất logic và sáng sủa. Việc xử lý tư liệu rất khoa học, bố cục chặt chẽ, lập luận vững chắc. Dựa vào văn bản: lời văn trong sáng, khúc chiết và giản dị(khác hẳn lối văn biền ngẫu, dài dòng của các thế hệ nho gia trước), chứng tỏ Dương Quảng Hàm là một nho sĩ đã nắm được phương pháp của môn lịch sử văn học hiện đại…
Đặc biệt, ông rất chú ý những đặc sắc của ta (thể loại, thi pháp, nhất là ngôn ngữ, văn thơ, văn nôm…). Trong từng thời kỳ lịch sử (từ Lê Mạc), ông luôn trình bày cả văn chương Hán và Nôm. Mấy chương về văn học cận - hiện đại thể hiện tinh thần rất cởi mở.
Chỉ có hai nhược điểm: 1/ Tác giả không phân tích kĩ lưỡng ảnh hưởng cụ thể của một số nhà văn, triết gia Pháp, như đã làm trong phần ảnh hưởng của Trung Quốc. 2/ Tác giả không nói đến ảnh hưởng của các nhà văn tiên tiến như Lỗ Tấn, Macxim Gorki và không nói gì đến văn học chống thực dân và văn học cách mạng, cộng sản. Điều này dĩ nhiên vì sách viết dưới chế độ kiểm duyệt thực dân…
Ghi công
- Người thầy xuất sắc đã đào tạo hàng nghìn học trò trong một phần tư thế kỷ.
- Nhà nghiên cứu văn học đã đặt nền móng cho môn lịch sử văn học, văn học so sánh ở Việt Nam; và là người khởi xướng chương trình quốc học cho nền giáo dục hiện đại.
- Về nhân cách, ông là "một nho sĩ yêu nước, một nhà mô phạm từ cách ăn mặc, nói năng đến mối quan hệ thầy trò, nhất nhất đều theo quan niệm chữ Lễ của Khổng học" …
Dương Quảng Hàm sinh ngày 14 tháng 7 năm 1898 trong một gia đình có truyền thống nho học tại làng Phú Thị, xã Mễ Sở, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên. Cụ nội là Dương Duy Thanh (1804-1861), từng làm Đốc học Hà Nội. Cha của ông là Dương Trọng Phổ, anh cả là Dương Bá Trạc, một trong những người sáng lập Đông Kinh nghĩa thục, trường học cách mạng đầu tiên của thành phố Hà Nội, em là Dương Tụ Quán, đều là những danh sĩ có tiếng đương thời.
Thuở nhỏ ông học chữ Nho, sau ra Hà Nội học chữ quốc ngữ. Năm 1920, tốt nghiệp thủ khoa trường cao đẳng Sư phạm Đông Dương. Từ năm 1920 đến 1946, ông làm giáo viên trường Bưởi (tức trường trung học bảo hộ, tiền thân của trường Chu Văn Anngày nay). Sau thành công của Cách mạng tháng Tám năm 1945, ông được bổ nhiệm làm thanh tra Trung học vụ, rồi làm Hiệu trưởng của trường Bưởi.
Trong hơn 20 năm (1920-1945), Dương Quảng Hàm đã làm việc không mệt mỏi, vừa giảng dạy, vừa viết sách giáo khoa văn học và sử học cho nhà trường từ bậc tiểu học đến bậc trung học, vừa bằng tiếng Pháp vừa bằng tiếng Việt. Hai cuốn sách có giá trị nghiên cứu nhất của ông là Việt Nam văn học sử yếu (1941),Việt Nam thi văn hợp tuyển (1942).
Riêng tác phẩm Việt Nam văn học sử yếu được Bộ Quốc gia Giáo dục Việt Nam Cộng hòa chính thức dùng làm sách giáo khoa chương trình lớp Đệ Tam (tức là lớp 10) trong nhiều năm liền.
Ngoài ra, ông còn biên soạn các cuốn:
Và rất nhiều bài báo tiếng Việt, tiếng Pháp đăng trên các báo Nam Phong, Hữu Thanh, Tri Tân và báo của người Pháp…
Dương Quảng Hàm mất khi còn đang tại chức vào tháng 12 năm 1946 (không rõ ngày) tại Hà Nội trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến, hưởng dương 48 tuổi.
Ông có vợ và sáu người con, trong đó có nhà giáo, nhà vật lý học, Anh hùng lao động Dương Trọng Bái.
Theo bà Lê Thi (tên thật Dương Thị Thoa, là con gái của Dương Quảng Hàm), thì sau ngày 2 tháng 9 năm 1945, nhà giáo Dương Quảng Hàm được Việt Minh giao làm Hiệu trưởng Trường Bưởi. Tuy nhiên, đến 19 tháng 12 năm 1946 ông bị Pháp bắt và đem đi tử hình. Bà buồn rầu kể: "Khi Pháp đàn áp rất ác liệt, cả nhà tôi bảo bố trốn đi, không ở nội thành nữa nhưng ông nhất quyết không đi với lý do chưa nhận được chỉ thị của cấp trên. Bố tôi bị Pháp bắt và đem đi tử hình ở đâu cũng không biết, đến nay gia đình tôi vẫn chưa tìm thấy xác của cụ".
Đây là một bộ sách giáo khoa văn học Việt Nam. Không kể những đề mục phụ, như: Biên tập đại ý , Những chữ viết tắt, Tổng kết, Biểu liệt kê, Mục lục…; Việt Nam văn học sử yếu gồm 48 chương trong đó có nhiều phần có giá trị, như: Văn chương bình dân, Ảnh hưởng của nước Tàu, Các chế độ việc học, việc thi, Ảnh hưởng của nước Pháp, Vấn đề ngôn ngữ văn tự v.v…
Tác giả đã dành nhiều công sức để giới thiệu khái quát nền văn học Việt. Cuối sách còn có Biểu liệt kê các tác gia và tác phẩm, Bảng kê tên theo vần chữ cái các tác gia, tác phẩm có nói trong sách, khá tỉ mỉ và chu đáo.
Trần Hữu Tá nhận xét về sách:
Hữu Ngọc đánh giá:
Hậu thế đã đánh giá về sự nghiệp trước tác của Dương Quảng Hàm là:
Để ghi nhớ công ơn, ngày 14 tháng 7 năm 1993, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Trung tâm khoa học xã hội và Nhân văn quốc gia, Viện Khoa học giáo dục và Viện Văn học đã tổ chức lễ kỷ niệm và hội thảo khoa học về Dương Quảng Hàm nhân 95 năm ngày sinh của ông.
Hiện nay tại thị xã Hưng Yên, Thành phố Hồ Chí Minh, Thủ đô Hà Nội đều có đường phố mang tên Dương Quảng Hàm. Và tại huyện Văn Giang (Hưng Yên), quê hương của Dương Quảng Hàm, cũng có một trường Trung hoc phổ thông mang tên ông (lập năm 2001).