Giới thiệu dịch vụ đổ mực máy in tại Hàm Nghi - Nam Từ Liêm
Thiên Long là đợn vị duy nhất đổ mực in tại Hà Nội. Với hơn 10 năm trong lĩnh vực, chúng Tôi đã mở rộng khắp các quận/ huyện trên địa bàn Hà Nội để phục vụ khách hàng một cách tốt nhất. Chỉ cần quý khách nhấc máy và gọi cho chúng Tôi. Sau 10-15 phút Thiên Long sẽ có mặt để đổ mực máy in tại Hàm Nghi - Nam Từ Liêm. Với chất lượng sản phẩm của Chúng Tôi luôn đảm bảo hàng chính hãng đảm bảo quý khách hàng sẽ có những bản in sắc nét nhất.
Hơn nữa, với lòng nhiệt huyết và yêu nghề cùng với đội ngũ kỹ thuật của chúng Tôi được đào tạo một cách bài bản chuyên nghiệp nhất. Thiên Long hẳn sẽ làm hài lòng quý khách nhất.
Đổ mực máy in tại Hàm Nghi - Nam Từ Liêm
Sau đây, là quy trình đổ mực máy in tại Hàm Nghi - Nam Từ Liêm của Thiên Long
- In một bản in test từ máy tính “print test page” trước khi tiến hành lấy hộp (Cartridge) mực ra khỏi máy in
- Kiểm tra bản in test xem máy đã hết mực chưa, ngoài ra xem bản in test có dấu hiệu bẩn (vệt đen) hay không và đưa ra phương án thực hiện cho khách hàng.
- Nếu máy hết mực thì tiến hành đổ mưc. Nếu máy có tình trạng bẩn bản in do linh kiện hộp mực đã kém cần thay thế thì thông báo cho khách hàng biết tình trạng máy in trước khi tiến hành đổ mực.
- Tiến hành đổ mực theo các bước như sau:
- Mở hộp mực: tuỳ theo từng loại hộp mực có các cách mở khác nhau để đổ mực.
- Đổ mực thải (nếu có): tuỳ từng loại máy sẽ có hoặc không có mực thải.
- Vệ sinh sạch sẽ các linh kiện của hộp mực cần đổ mực, đổ mực cũ ẩm đi nếu có.
- Lắp ráp các bộ phận của hộp mực vào: Trống, gạt từ, gạt mực, trục cao su,trục từ, chốt sắt,lò xo…
- Lắp hộp mực vào máy in, tiến hành in bản in test. Nếu bản in chưa đạt yêu cầu thì kiểm tra lại từ đầu để xác định nguyên nhân.
Chú ý:
- Trong quá trình sử dụng máy in các linh kiện trong hộp mực sẽ bị hao mòn theo thời gian cụ thể là theo số lần đổ mực.
- Số lần đổ mực càng nhiều thì linh kiện sẽ nhanh hỏng và cần thay thế để đảm bảo chất lượng bản in.
Cam kết khi quý khách hàng dùng dịch vụ đổ mực máy in tại Hàm Nghi - Nam Từ Liêm của Thiên Long
Bản in sắc nét Máy sẽ được vệ sinh miễn phí Bảo hành trong suốt quá trình dùng dịch vụ tại Thiên Long Giới thiệu về Hàm Nghi - Nam Từ Liêm
Đường Hàm Nghi mang tên của vị Hoàng đế thứ 8 của nhà Nguyễn
Hàm Nghi (chữ Hán: 咸宜) (3 tháng 8 năm 1872 – 4 tháng 1 năm 1943), tên thật Nguyễn Phúc Ưng Lịch, là vị Hoàng đế thứ 8 của nhà Nguyễn, triều đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam. Ngày nay, Việt Nam xem ông, cùng với các vua chống Pháp Thành Thái, Duy Tân là ba vị vua yêu nước trong thời kỳ Pháp thuộc.
Là em trai của vua Kiến Phúc, năm 1884 Hàm Nghi được các phụ chính đại thần Nguyễn Văn Tường và Tôn Thất Thuyết đưa lên ngôi ở tuổi 13. Sau khi cuộc phản công tại kinh thành Huế thất bại năm 1885, Tôn Thất Thuyết đưa ông ra ngoài và phát hịch Cần Vương chống thực dân Pháp.
Nhân danh ông, Tôn Thất Thuyết đã phát động phong trào Cần Vương, kêu gọi văn thân, nghĩa sĩ giúp vua, giúp nước. Phong trào này kéo dài đến năm 1888 thì Hàm Nghi bị bắt. Sau đó, ông bị đem an trí ở Alger (thủ đô xứ Algérie) và qua đời tại đây năm 1943 vì bệnh ung thư dạ dày. Ông không có miếu hiệu.
Xuất thân
Hàm Nghi húy là Nguyễn Phúc Minh, tự hiệu Ưng Lịch. Ông là con thứ năm của Kiên Thái Vương Nguyễn Phúc Hồng Cai và bà Phan Thị Nhàn, sinh ngày 17 tháng 6 năm Tân Mùi, tức 3 tháng 8 năm 1871(có tài liệu ghi ông sinh ngày 22 tháng 7 năm 1872) tại Huế. Ông là em ruột của vua Kiến Phúc Ưng Đăng và Chánh Mông (hay Ưng Kỷ), tức là vua Đồng Khánh sau này.
Sau khi vua Tự Đức qua đời vào tháng 7 năm 1883, mặc dù các phụ chính đại thần Nguyễn Văn Tường và Tôn Thất Thuyết nắm trọn quyền hành trong việc phế bỏ vua này, truất ngôi vua khác, nhưng họ lại rất bị động trong việc tìm người trong Hoàng gia có cùng chí hướng để đưa lên ngôi. Trước thời Hàm Nghi, cả ba vua Dục Đức, Hiệp Hoà và Kiến Phúc đều lần lượt đi ngược lại đường lối của phái chủ chiến hoặc bị mất sớm, trở thành những phần tử không thể không bị loại bỏ khỏi việc triều chính đang rối ren. Vua Kiến Phúc đột ngột qua đời trong lúc tình hình đang có lợi cho phái chủ chiến trong triều đình Huế. Sau khi nhà vua mất, đáng lẽ con nuôi thứ hai của vua Tự Đức là Nguyễn Phúc Ưng Kỷ lên ngôi, nhưng Nguyễn Văn Tường và Tôn Thất Thuyết sợ lập một vị vua lớn tuổi sẽ mất quyền hành và hai ông chủ trương dứt khoát lựa chọn bằng được một vị vua ủng hộ lập trường chống Pháp nên đã chọn Ưng Lịch. Đây là một người có đủ tư cách về dòng dõi, nhưng chưa bị cuộc sống giàu sang của kinh thành làm vẩn đục tinh thần tự tôn dân tộc và quan trọng hơn hết là hai ông có thể định hướng nhà vua về đại cuộc của đất nước một cách dễ dàng.
Ưng Lịch từ nhỏ sống trong cảnh bần hàn, dân dã với mẹ ruột chứ không được nuôi dạy tử tế như hai người anh ruột ở trong cung. Khi thấy sứ giả đến đón, cậu bé Ưng Lịch hoảng sợ và không dám nhận áo mũ người ta dâng lên. Sáng ngày 12 tháng 6 Giáp Thân, tức ngày 2 tháng 8 năm 1884, Ưng Lịch được dìu đi giữa hai hàng thị vệ, tiến vào điện Thái Hòa để làm lễ lên ngôi hoàng đế, đặt niên hiệu là Hàm Nghi. Khi đó Ưng Lịch mới 13 tuổi. Người ta nói rằng Hàm Nghi được lên nối ngôi theo di chúc của vua Kiến Phúc trước đây. Tuy nhiên, trên thực tế, Hàm Nghi được phái chủ chiến lập lên ngôi. Nhân vật cầm đầu phái chủ chiến là Tôn Thất Thuyết - Phụ chính đại thần đồng thời là Thương thư bộ Binh.