Thông tin liên hệ dịch vụ đổ mực in tại Trần Cung
Bạn cần đổ mực máy in tại Trần Cung? Bạn cần một dịch vụ đổ mực uy tín chất lượng và có bảo hành trong suốt thời gian sử dụng mực in của mình. Thật đơn giản hãy lựa chọn trung tâm chúng tôi:
Hotline: 0972 178 884 - 0903 208 850(24/24)
CÔNG TY TNHH TMKT THIÊN LONG
Trụ sở: Số nhà 61, nghách 207/91, Xuân Đỉnh - Từ Liêm - Hà Nội
VPGD: Xuân Thủy – Cầu Giấy – Hà Nội
Điện thoại: 04. 6687 4146 - Hotline: 0972 178 884 - 0903 208 850
Cơ sở 1: Quận Thanh Xuân - Cơ sở 2: Quận Đống Đa - Cơ sở 3: Huyện Hoài Đức.
Giới thiệu dịch vụ đổ mực in tại Trần Cung
Với hơn 10 năm kinh nghiệm phục vụ hàng ngàn lượt khách hàng tại hà nội chúng tôi tin tưởng sẽ đáp ứng được các nhu cầu cần hỗ trợ của các khách hàng. Với trọng tâm hoạt động của công ty là các dịch vụ trong lĩnh vực máy in như đổ mực máy in, sửa chữa máy in tại nhà cho các hãng máy như: Canon, Samsung, HP, Epson, Panasonic, Xerox…..tất cả đều dựa trên phương châm “Uy tín tạo nên sức mạnh” chúng tôi luôn mong muốn phục vụ khách hàng tốt hơn nhiều hơn nữa.
Dịch vụ đổ mực in được Thiên Long cung cấp hiện nay gồm nhiều bước theo tiêu chuẩn, khách hàng sử dụng tại công ty luôn được hỗ trợ chăm sóc tận tình với chế độ bảo hành đến khi hết mực.
Các bước trong quy trình đổ mực tại Trần Cung gồm có:
- Kiểm tra bản in thử trước khi thay mực.
- Lựa chọn mực theo đúng hãng máy
- Tháo các linh kiện của hộp mực, kiểm tra linh kiện có hao mòn hoặc lỗi không sử dụng được .
- Làm vệ sinh ố hút sạch bụi, dò các hư hỏng hao mòn của các bộ phận , đổ mực thải.
- Lắp ráp các chi tiết đã làm sạch
- Đổ mực mới
- Reset hộp mực nếu cần
- In test để kiểm tra chất lượng sau khi đổ mực.
- Bảo dưỡng vệ sinh máy in miễn phí trước khi thay, đổ mực.
- Tư vấn miễn phí về mực máy in, giao, thay và đổ mực tại địa điểm khách hàng yêu cầu in.
- Hỗ trợ bảo hành đến hết mực trong máy.
Cam kết từ Thiên Long cho từng dịch vụ cung cấp cho các khách hàng:
- Chất lượng và số lượng bản in luôn theo tiêu chuẩn.
- Báo giá dịch vụ trước mỗi khi tiến hành cho khách hàng.
- Thời gian phục vụ đảm bảo nhanh chóng (khu vực nội thành chỉ sau 30 phút).
- Tư vẫn hỗ trợ cho các khách hàng trong suốt quá trình sử dụng mực in.
Rất hân hạnh được phục vụ cho các bạn, mọi thông tin chi tiết KH vui lòng liên hệ với chúng tôi thông qua.
Giới thiệu đường trần cung
Trần Cung là đường thuộc Cổ Nhuế - Từ Liêm. Tên đường được lấy tên người anh hùng Trần Cung
Trần Cung, tên tự là Công Đài, là mưu sĩ đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Trần Cung là người Đông Quận (thuộc Duyện châu). Sách Điển lược mô tả ông là người tráng liệt cứng cỏi.
Thời trẻ, ông là người có tiếng, những kẻ sĩ nổi danh trong nước đều đến kết giao. Khi loạn lạc nổi ra, Trần Cung lúc đầu theo Tào Tháo.
Tào Tháo làm thứ sử Duyện châu, mang quân sang Từ châu đánh Đào Khiêm vì cho rằng Đào Khiêm gây ra cái chết của cha mình là Tào Tung. Năm 194, thấy Tào Tháo tàn sát nhiều người vô tội ở Từ châu, Trần Cung thất vọng về Tào Tháo nên quyết định bỏ họ Tào. Gặp lúc Lã Bố chạy ở chỗ Viên Thiệu đến Duyện châu, Trần Cung khuyên Trương Mạo rằng:
- "Ngày nay hào kiệt đều nổi dậy, thiên hạ chia lìa, ngài nắm quân trong nghìn dặm, giữ đất bốn bề tranh chiếm, giương kiếm liếc nhìn cũng đủ làm chủ của người khác; vậy mà trái lại bị người ta ngăn ép, há chẳng hèn sao! Nay quân trong châu đánh miền đông, xứ ấy bỏ trống, Lã Bố là bậc tráng sĩ, thiện chiến không ai địch nổi, nếu đến đón hắn, cùng lĩnh Duyện châu, đứng xem hình thế trong thiên hạ, đợi sự biến thông của thời thế, vậy cũng đủ tung hoành ở một thời vậy".
Trương Mạc nghe theo, cùng em là Trương Siêu và Tòng sự trung lang Hứa Dĩ, Vương Khải đồng lòng chống Tào Tháo. Gặp lúc Tào Tháo vừa sai Trần Cung đem binh đóng đồn ở Đông Quận; Cung bèn dẫn quân sang phía đông đón Bố làm Duyện châu mục, chiếm huyện Bộc Dương; quận huyện đều hưởng ứng, riêng các huyện Quyên Thành, Đông A, Phạm là cố thủ giúp Tào Tháo.
Tào Tháo buộc phải bỏ Từ châu quay về chống Lã Bố. Cuối cùng Lã Bố bị đánh bật ra khỏi Duyện châu, phải chạy sang Từ châu.
Trần Cung hay bày kế giúp Lã Bố nhưng Lã Bố thường không theo kế của ông. Năm 198, Tào Tháo khởi đại quân đến đánh Từ châu. Lã Bố định sai Trần Cung và Cao Thuậngiữ thành, tự đem quân kị chặn đường vận lương của Tào Tháo, nhưng thấy vợ can ngăn không nên, chần chừ không quyết định được.
Quân Tào đến vây áp thành Hạ Bì. Trần Cung khuyên Lã Bố rằng:
- "Tào Công từ xa đến, thế chẳng được lâu. Nếu tướng quân đem quân bộ kị ra đóng đồn gây thanh thế ở ngoài, còn Cung đem quân còn lại đóng giữ ở trong. Nếu Tào Công hướng đến tướng quân thì Cung dẫn quân ra đánh mặt sau; còn nếu đến đánh thành thì tướng quân đánh cứu ở ngoài; như thế không quá một tuần thì lương thực của Tào Công tất hết, sẽ đánh phá được thôi".
Lã Bố cho là phải, định thi hành, thì người vợ lại gièm pha lòng trung thành của Trần Cung, khuyên không nên ra ngoài. Lã Bố nghe theo lời vợ, lại thôi.
Thành Hạ Bì bị vây bức trong 3 tháng, quân Viên Thuật không đến cứu. Tình hình nguy cấp, các thuộc tướng của Lã Bố chia rẽ. Ba tướng Hầu Thành, Tống Hiến, Ngụy Tục bắt trói Trần Cung rồi đem quân bản bộ ra hàng Tào. Lã Bố chạy lên lầu Bạch Môn rồi cuối cùng cũng bị quân Tào vây ngặt phải đầu hàng.
Tam Quốc diễn nghĩa thuật lại đoạn Trần Cung đối đáp với Tào Tháo như trong sách Điển lược:
Tào Tháo nói với Trần Cung rằng: "Khanh bình sinh tự cho là mưu kế có thừa. Nay lại thế nào?"
Trần Cung ngoảnh về phía Lã Bố nói: "Chỉ là người ngồi kia không theo lời Cung nên đến nỗi này. Nếu hắn nghe theo thì chẳng bị bắt vậy".
Tào Tháo cười nói: "Việc hôm nay phải làm thế nào?"
Trần Cung đáp: "Làm tôi bất trung, làm con bất hiếu, tự biết phải chết".
Tào Tháo hỏi về mẹ già, Trần Cung nói: "Cung nghe nói kẻ dùng đạo hiếu để trị thiên hạ thì không giết người thân của người khác; mẹ già còn hay mất là do ở minh công vậy".
Tào Tháo lại hỏi về vợ con, Trần Cung nói: "Cung nghe nói kẻ dùng lòng nhân để quản bốn cõi thì không dứt người nối dõi của người khác; vợ con còn hay mất cũng do ở minh công vậy".
Nói xong, ông tỏ ý sẵn sàng chịu chết. Trần Cung đi ra pháp trường, không dừng lại. Tào Tháo khóc mà tiễn ông, ông không ngoảnh đầu lại. Sau khi ông chết, Tào Tháo đãi người nhà ông hậu hơn trước, sai nuôi mẹ ông đến hết đời, lại gả chồng cho con gái Trần Cung.
Trong Tam Quốc diễn nghĩa
Trong tiểu thuyết Tam Quốc diễn nghĩa của La Quán Trung, Trần Cung là người đã cứu mạng Tào Tháo. Lúc đó, với tư cách là một huyện lệnh Trung Mâu, Trần Cung đã bắt giam Tào Tháo khi Tào Tháo trên đường trốn chạy khỏi kinh thành (do âm mưu ám sát Đổng Trác bị lộ). Khi vào nhà lao thăm Tào Tháo, ông có cảm tình với họ Tào vì lòng trung với nhà Hán trừ gan thần Đổng Trác, nên Trần Cung coi Tháo là đồng chí, treo ấn từ quan, thả và bắt đầu đi theo Tào Tháo.
Ngay trên đường trốn chạy, Tào Tháo và Trần Cung được một người bác nuôi là Lã Bá Sa đối đãi rất hậu. Nhưng với bản tính đa nghi của minh, Tháo đã giết cả nhà Lã Bá Sa trước khi biết rằng, tiếng mài dao và lời đối thoại dưới bếp "trói vào rồi mới giết" của gia nhân là nói về việc thịt lợn (trong lúc Tháo và Cung ngủ trong phòng). Trên đường trốn chạy, hai người lại gặp Lã Bá Sa đi mua rượu trở về. Trong lúc Trần Cung đang hoảng sợ không biết tính sao thì Tào Tháo giả vờ tiến đến chào hỏi rồi rút kiếm, giết luôn Lã Bá Sa. Lời giải thích với Trần Cung về hành động dã man này trở thành câu nói nổi tiếng của Tào Tháo: "Ta thà phụ người chứ không để người phụ ta" khiến Trần Cung thất vọng sâu sắc vì đã từng tin phục Tào Tháo trước đây.
Các sử gia xác định việc giết Bá Sa không có mặt Trần Cung và sử không chép rõ viên huyện lệnh Trung Mâu có phải Trần Cung hay không.
Về sau, Trần Cung theo Lã Bố, cương quyết chống Tào Tháo và trở thành mưu sĩ giúp Lã Bố nhiều lần đánh bại quân Tào khiến Tào Tháo rất lo lắng. Tuy nhiên, cuối cùng Lã Bố hữu dũng, vô mưu bị thất bại dưới tay Tào Tháo. Cả Lã Bố và Trần Cung đều bị Tào Tháo bắt, Tào Tháo trọng ơn cứu mạng ngày xưa nên có ý tha chết và khuyên ông qui hàng. Nhưng Trần Cung vẫn một mực từ chối, nguyện chọn cái chết trong sự nuối tiếc của Tào Tháo.