Máy Fax của Bạn bị trục trặc hay hỏng hóc...Trung tâm sửa chữa máy văn phòng Thiên Long uy tín - chất lượng - chuyên nghiệp chuyên sửa chữa máy fax tại nhà, cơ quan, doanh nghiệp tại huyện Từ Liêm...
Hotline 0972 178 884
Máy fax của Bạn khi hoạt động bị các lỗi:
- Gửi và nhận fax không được
- Máy không vô nguồn
- Máy không có tín hiệu fax
- Thường xuyên kẹt giấy, trang fax bị nhăn, Bạn mới mua hộp mực mới nhưng vẫn không khắc phục được tình trạng trang fax, máy phát ra tiếng kêu quá lớn, máy không khởi động được, không đưa giấy lên được, …
Nhưng do nhu cầu công việc đòi hỏi bạn phải luôn có máy fax để sử dụng và phải chắc rằng máy của mình được thay thế những linh kiện tốt nhất.
Khi sử dụng dịch vụ sửa chữa máy fax tại nhà của Thiên Long bạn sẽ không còn phải lo lắng chúng tôi sẽ kiểm tra kỹ và thay thế những linh kiện có chất lượng cao và được bảo hành. Chi phí sửa chữa và thay thế linh kiện với giá ưu đãi.
Sửa chữa máy Fax Panasonic tại Từ Liêm
Để biết thêm thông tin chi tiết xin vui lòng liên hệ:
CÔNG TY TNHH TMKT THIÊN LONG
Trung tâm sửa chữa máy văn phòng Thiên Long
Trụ sở: Số nhà 61, nghách 207/91, Xuân Đỉnh - Từ Liêm - Hà Nội
VP: 36/175 Xuân Thủy - Cầu Giấy - Hà Nội
Điện thoại: 04. 6687 4146 - Hotline: 0972 178 884
Cơ sở 1: Quận Thanh Xuân - Cơ sở 2: Quận Đống Đa - Cơ sở 3: Huyện Hoài Đức.
Nick: domucintainha
Mail: domucintainhahanoi@gmail.com
Website: http://domucintainha.net
Từ Liêm là một huyện cũ của Hà Nội, trước khi Hà Tây được sáp nhập vào Hà Nội, huyện Từ Liêm nằm về phía Tây của thủ đô, nhưng hiện hay thì dường như nằm ở trung tâm của Hà Nội mở rộng. Cuối năm 2013, huyện Từ Liêm được chia tách để thành lập hai quận mới của Hà Nội là Bắc Từ Liêm và Nam Từ Liêm.
Từ Liêm trước năm 1831 là một huyện thuộc phủ Quốc Oai của tỉnh Sơn Tây. Sau khi thành lập tỉnh Hà Nội thì Từ Liêm là một huyện của phủ Hoài Đức.
Huyện Từ Liêm được thành lập trên cơ sở sáp nhập hai quận 5 và 6 của Hà Nội cũ (bao gồm các xã Cổ Nhuế, Xuân Đỉnh, Đông Ngạc, Thụy Phương, Xuân La, Nhật Tân, Quảng An, Phú Thượng, Xuân La (thuộc quận 5 cũ), Dịch Vọng, Mai Dịch, Nghĩa Đô, Mễ Trì, Mỹ Đình, Nhân Chính, Yên Lãng (thuộc quận 6 cũ)) cùng với một số xã như Trung Văn, Tây Tựu, Liên Mạc, Phú Diễn, Minh Khai, Thượng Cát, Xuân Phương, Hữu Hưng của hai huyện Hoài Đức và Đan Phượng, theo quyết định số 78/QĐ ngày 31 tháng 5năm 1961 của Chính phủ Việt Nam[3], gồm 26 xã: Cổ Nhuế, Dịch Vọng, Đông Ngạc, Hữu Hưng, Liên Mạc, Mai Dịch, Mễ Trì, Minh Khai, Mỹ Đình, Nghĩa Đô, Nhân Chính, Nhật Tân, Phú Diễn, Phú Thượng, Quảng An, Tây Tựu, Thượng Cát, Thụy Phương, Trung Hòa, Trung Văn, Tứ Liên, Xuân Đỉnh, Xuân La, Xuân Phương, Yên Hòa, Yên Lãng.
Ngày 19 tháng 2 năm 1964, chia xã Hữu Hưng thành 2 xã: Tây Mỗ và Đại Mỗ
Ngày 9 tháng 8 năm 1973, chuyển xã Yên Lãng về quận Đống Đa quản lý (sau chia thành 2 phường: Láng Hạ và Láng Thượng).
Ngày 20 tháng 4 năm 1978, 2 xã Phú Diễn và Minh Khai hợp nhất thành xã Phú Minh[5].
Ngày 13 tháng 10 năm 1982, thành lập 3 thị trấn: Cầu Giấy (trên cơ sở tách ra từ xã Dịch Vọng), Cầu Diễn (trên cơ sở tách ra từ các xã Mai Dịch, Mỹ Đình và Phú Minh), Nghĩa Đô (trên cơ sở giải thể xã Nghĩa Đô).
Ngày 17 tháng 9 năm 1990, thành lập thị trấn Mai Dịch (trên cơ sở giải thể xã Mai Dịch và điều chỉnh một phần diện tích thị trấnCầu Diễn) và chia lại xã Phú Minh thành 2 xã cũ là Phú Diễn và Minh Khai.
Ngày 17 tháng 4 năm 1992, chia thị trấn Nghĩa Đô thành 2 thị trấn: Nghĩa Đô và Nghĩa Tân.
Đến cuối năm 1994, huyện Từ Liêm có 5 thị trấn: Cầu Giấy, Nghĩa Đô, Nghĩa Tân, Mai Dịch, Cầu Diễn và 24 xã: Thượng Cát, Liên Mạc, Thụy Phương, Đông Ngạc, Phú Thượng, Nhật Tân, Tứ Liên, Tây Tựu, Minh Khai, Phú Diễn, Cổ Nhuế, Xuân Đỉnh, Xuân La, Quảng An, Xuân Phương, Tây Mỗ, Đại Mỗ, Mỹ Đình, Mễ Trì, Dịch Vọng, Yên Hòa, Trung Hòa, Nhân Chính, Trung Văn.
Ngày 28 tháng 10 năm 1995, tách 5 xã: Tứ Liên, Nhật Tân, Quảng An, Xuân La, Phú Thượng với tổng diện tích đất tự nhiên 1.619,9 ha và 32.080 nhân khẩu để thành lập quận Tây Hồ.
Ngày 22 tháng 11 năm 1996, tách xã Nhân Chính với diện tích đất tự nhiên 160,9 ha và 9.229 nhân khẩu để thành lập quận Thanh Xuân; 4 thị trấn (Cầu Giấy, Mai Dịch, Nghĩa Đô, Nghĩa Tân) và 3 xã (Dịch Vọng, Yên Hòa, Trung Hòa) với tổng diện tích đất tự nhiên 1.210 ha và 82.914 nhân khẩu đã tách khỏi huyện để thành lập quận Cầu Giấy.
Ngày 27 tháng 12 năm 2013, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam đã ký ban hành Nghị quyết 132/NQ-CP điều chỉnh địa giới hành chính huyện Từ Liêm để thành lập hai quận mới làBắc Từ Liêm và Nam Từ Liêm.
Từ đó, huyện Từ Liêm bị giải thể.